Chú thích Đào_Tiềm

  1. Theo Văn học Trung Quốc tập I do Nguyễn Khắc Phi & Trương Chính biên soạn, dành cho Đại học Sư phạm. Và hai giáo sư cũng cho biết thêm: Có sách nói ông là chắc của Đào Khản, đại tư mã đời Tấn. Phần tiểu sử chủ yếu dựa vào sách này. (Nhà xuất bản Giáo dục, 1987, tr. 99)
  2. 龔斌 (tháng 9 năm 2011). “〈附錄四〉”. 《陶淵明集校箋》 (bằng tiếng Trung). 上海: 上海古籍出版社. ISBN 978-7-5325-6032-5.
  3. Đốc bưu: Nguyễn Hiến Lê chú thích đây là một chức lại nhỏ đi thâu thuế (Đại cương Văn học sử Trung Quốc. Nhà xuất bản trẻ, 1997, tr. 206)
  4. Xem bài Cảm hứng thành thơ và Ăn xin
  5. Theo Văn học Trung Quốc tập I do Nguyễn Khắc Phi & Trương Chính biên soạn, sách đã dẫn, tr. 104-109)
  6. Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu, Sài Gòn, tr. 214
  7. Sống đẹp, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nhà xuất bản Văn hóa, 1993, tr. 93, 94 và 96.
  8. Lương Chiêu Minh thái tử: Con của Lương Vũ đế, tức Tiêu Diễn (502-549), thời Nam Bắc triều. Học rộng, ham nghiên cứu văn học, là tác giả bộ Văn tuyển
  9. Dịch Quân Tả, Văn học sử Trung Quốc tập I. Nhà xuất bản Trẻ, 1992, tr. 227.
  10. Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất bản Thế giới, 2004, tr.384
  11. Phiên âm và bản dịch chép trong Đại cương Văn học sử Trung Quốc của Nguyễn Hiến Lê, sách đã dẫn, tr. 208-209. Nguyên tác bằng chữ Hán, xem trong sách này.
  12. Nguyễn Khắc Phi & Trương Chính, Văn học Trung Quốc tập I, sách đã dẫn, tr. 111.
  13. Lâm Ngữ Đường, Nhân sinh quan & thơ văn Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch. Nhà xuất bản Ca dao, 1970, tr. 82. Xem nguyên tác & phiên âm Hán - Việt trong sách này.
  14. Văn học Trung Quốc tập I do Nguyễn Khắc Phi & Trương Chính biên soạn, sách đã dẫn, tr. 99)
  15. Nguyễn Hiến Lê, Đại cương văn học sử Trung Quốc, sách đã dẫn, tr. 211-212